#Người Lao Động #lương hưu #luật bảo hiểm #Luật Bảo hiểm xã hội
Trong bối cảnh kinh doanh nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt, bài toán làm sao để tăng trưởng bền vững luôn khiến các nhà lãnh đạo đau đầu: nên mở rộng nhanh để chiếm thị phần hay kiên định tập trung một thị trường cốt lõi? Thực tế đã chứng minh cả hai hướng đi đều có thể mang lại thành công — hoặc thất bại — tùy thuộc vào thời điểm, ngành nghề và tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp.
Bất chấp những biến động kinh tế, ngành F&B tại Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng với doanh thu năm 2024 đạt 688.000 tỷ đồng, tăng hơn 16% so với năm trước. Dự báo năm 2025, ngành này sẽ chạm mốc 755.000 tỷ đồng, tăng trưởng gần 10%, trong đó mảng nhượng quyền được dự báo sẽ bùng nổ, đặc biệt nhờ sự tham gia của nhóm nhà đầu tư mới — những người tìm kiếm cơ hội kinh doanh thứ hai sau khi nghỉ hưu hoặc bị sa thải.
Suốt ba thế hệ, nền giáo dục Mỹ đã gieo sâu quan niệm “có bằng đại học mới thành công”, vô tình biến nghề công nhân thành lựa chọn kém hấp dẫn. Hệ quả là hiện nay, ngành sản xuất Mỹ đang thiếu ít nhất 400.000 lao động, đẩy các nhà máy rơi vào tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng.
Hàng giả đang trở thành một vấn đề nhức nhối trên quy mô toàn cầu với giá trị lên tới hơn 416 tỷ euro — tương đương khoảng 2,3% tổng kim ngạch nhập khẩu thế giới — theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).